Gà Bị Khò Khè [Nguyên Nhân], [Biểu Hiệu] Và [Cách Chữa] Hiệu Quả

Gà Bị Khò Khè [Nguyên Nhân], [Biểu Hiệu] Và [Cách Chữa] Hiệu Quả

Gà bị khò khè là một căn bệnh thường gặp ở các trang trại chăn nuôi gà quy mô lớn. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cũng như sản lượng đầu ra cho cả đàn. Vì thế người nuôi cần phải nắm rõ nguyên nhân phát, biểu hiệu phát bệnh bên ngoài. Sau đó, bạn mới tìm ra phương án, liều thuốc chữa khò khè hiệu quả nhất cho gà. Nội dung bài viết bên dưới sẽ giúp những ai đang chăn nuôi tổng hợp kiến thức về bệnh khò khè này. 

Gà bị khò khè là bệnh thế nào, mức độ nguy hiểm ra sao? 

Vào mùa đông, bạn sẽ hay bắt gặp tình trạng gà bị khò khè khi ấy cơ thể của chúng thiếu đi sức đề kháng cần thiết. Nếu người nuôi để bệnh này kéo dài sẽ ảnh hưởng tới khả năng hô hấp và thể trạng gà. 

Nghe qua thì không ai nghĩ rằng gà bị khò khè là nghiêm trọng nhưng nó lại rất nguy hiểm. Bệnh này chính là nguyên nhân khiến hàng loạt gà chết trong những trang trại nuôi quy mô lớn. 

Gà bị khò khè là bệnh gì? mức độ nguy hiểm ra sao? Gà bị khò khè là bệnh thế nào, mức độ nguy hiểm ra sao?  Vào mùa đông, bạn sẽ hay bắt gặp tình trạng gà bị khò khè khi ấy cơ thể của chúng thiếu đi sức đề kháng cần thiết. Nếu người nuôi để bệnh này kéo dài sẽ ảnh hưởng tới khả năng hô hấp và thể trạng gà.  Nghe qua thì không ai nghĩ rằng gà bị khò khè là nghiêm trọng nhưng nó lại rất nguy hiểm. Bệnh này chính là nguyên nhân khiến hàng loạt các thể chết trong những trang trại nuôi quy mô lớn.  4 Nguyên nhân khiến gà bị phát bệnh khò khè  Để người nuôi tìm ra phương án điều trị phù hợp cho gà bị khò khè, trước tiên bạn cần phải nắm rõ lý do phát bệnh. Dưới đây là một số tác nhân khiến các cá thể gà hô hấp kém, thở không như bình thường:  Vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium Các chuyên ra đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân khiến gà bị khò khè chính là do Mycoplasma Galliseptium gây nên. Khi thời tiết có giai đoạn thay đổi bất chợt, nếu cá thể gà không được tiêm phòng đầy đủ, chế độ chăm nuôi, dinh dưỡng kém,... sẽ giúp con vi khuẩn này phát triển, tạo mầm mống bệnh nguy hiểm.  Gà bị nhiễm lạnh thời tiết hoặc do dính mưa  Gà có thể bị nhiễm lạnh nếu thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại. Ngoài ra, một số hộ chăn nuôi mắc sai lầm khi nhốt gà ở chuồng trại quá thoáng gió khiến chúng dính cảm.  Từ đây, thân thể của gà bị ngấm lạnh, phát bệnh dẫn đến thở khò khè, nước mũi chảy sụt sùi. Nếu bạn để tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ khiến sẽ khiến bệnh càng thêm nặng, nguy hiểm hơn.  Gà bị hen Những con gà bị hen cũng dẫn tới khả năng thở khò khè không bình thường. Nguyên nhân gây ra căn bệnh là có thể vì thời tiết thay đổi đột ngột hoặc môi trường nuôi nhốt chưa đảm bảo. Một khi bạn để tình trạng hẹn duy trì trong thời gian dài rất dễ gây biến chứng, khó điều trị hơn. Lây bệnh bởi cá thể gà cùng chuồng khác  Nếu sức đề kháng và thể chất của gà yếu thì việc nó bị lây nhiễm từ con khác là điều rất khó tránh. Đặc biệt nếu bạn nuôi nhốt chúng cùng các cá thể khò khè thì xác suất dính bệnh cực kỳ cao.  Do đó, người chăn nuôi cần phải chủ động tách gà mang bệnh ra khỏi đàn cá thể khỏe mạnh bình thường. Như vậy bạn mới hạn chế được tỷ lệ lây lan diện rộng, khó điều trị và kiểm soát hết.  6 Biểu hiện và triệu chứng đặc trưng khi gà bị khò khè   Khi bạn đã biết nguyên nhân gây khiến gà bị khò khè thì cũng nên tìm hiểu triệu chứng phát giác bên ngoài. Điều này sẽ giúp người nuôi chủ động ngăn ngừa, chữa trị kịp thời cho các cá thể, tránh để tình trạng đó kéo dài biến chứng:  Kén ăn hơn và thường xuyên bỏ bữa  Khi gà thở khò khè, khả năng hô hấp của chúng cũng trở nên khó khăn hơn bình thường. Vậy nên ngay cả lúc ăn uống, nó không thể thực hiện dễ dàng. Bạn sẽ thấy cá thể gà liên tục bỏ bữa, kém thức ăn.  Nếu người chăn nuôi để tình trạng này kéo dài sẽ khiến gà kiệt quệ thể chất, tinh thần. Trọng lượng của chúng sụt giảm nghiêm chóng dẫn theo sức đề kháng ngày càng yếu đi. Gà bị khò khè sổ mũi kèm đờm trong họng, khó thở  Nguyên nhân khiến việc thở của gà trở nên khó khăn là bởi các cục đờm đặc bít hết vùng cổ họng. Từ đó không khí không thể lọt qua vị trí này để điều tiết hô hấp như bình thường.  Trường hợp gà dính nhiều đờm bạn sẽ thấy một phần dịch, nước dãi bị đẩy ngược lên vùng mũi. Từ đây, chúng liên tục khò khè sổ mũi, cổ liên tục phải lắc qua lại nhằm đẩy bớt đi lượng dịch đặc.  Lông gà rụng nhiều trông rất xác sơ Lượng dầu ở phao câu gà chính là nguồn nuôi dưỡng lông của chúng. Vì thế nếu nó bỏ bữa, kén ăn thì sẽ dẫn tới thiếu chất dinh dưỡng cần thiết. Bộ lông khi ấy bắt đầu xơ xác, rụng dần trụi đi. Đặc biệt bạn để ý vùng lông cánh và đuôi gà cực kỳ thưa.  Phân thải dạng lỏng và có màu trắng xanh  Gà rối loạn về đường hô hấp ảnh hưởng rất nhiều tới hệ tiêu hoá bên trong. Khi ấy thức ăn mà chúng tiêu thị và dạ dày không thể đào thải toàn bộ bã. Từ đó dẫn đến lúc chúng đi phân hay là dạng lỏng, màu trắng xanh đặc trưng.  Thân thể rủ ủ, di chuyển kém linh hoạt, lười hoạt động   Suy ra từ con người, khi bạn không thể hô hấp như bình thường thì việc di chuyển cũng khó khăn khăn. Do đó, nếu gà bị khò khè chúng sẽ ngại vận động, thân thể ủ rũ hơn.  Lúc đó, gà tìm một nơi góc tường để đứng hoặc nằm bất động như chết. Nếu bạn thấy biểu hiện này thì hãy sớm đưa chúng ra cơ sở y tế gần nhất thăm khám và tìm phương án điều trị thích hợp nhất.  Những dấu hiệu cho thấy gà bị khò khè chuyển nặng  Ngoài các biểu hiện đặc trưng phía bên, những dấu hiệu dưới đây là cách giúp bạn biết gà bị khò khè đang chuyển nặng:  Gà thịt: Phân thải ra rất lỏng có màu xanh chánh, triệu chứng cực kỳ rõ ràng và dễ thấy sau khoảng 4 đến 8 tuần. Thời điểm này chúng luôn ở trạng thái cực kỳ mệt mỏi, ăn uống kèm, thân thể rủ rũ, mỏ hay chảy dãi, khóe mắt sưng.  Gà đẻ: Cá thể này sẽ hay bị khò khè và chuyển nặng ở thời điểm giao mùa, thời tiết bất ổn hoặc bạn cắt mỏ của chúng. Dấu hiệu nhận diện bệnh đặc trưng nhất là thân thể gầy, dáng vẻ ốm yếu, ăn uống kém, khả năng đẻ trứng giảm hẳn, tỷ lệ ấp nở thấp đi.  Bệnh gà bị khò khè có dễ lây lan không?  Khò khè là bệnh rất dễ lây lan đối với các cá thể gà nuôi nhốt cùng một chuồng trại cực kỳ nhanh. Những lý do phát bệnh bài viết đã đề cập phần bên trên, chủ yếu đều do vi khuẩn, thời tiết thay đổi đột ngột khiến chúng chưa kịp thích nghi.  Vì thế nếu bạn phát hiện ra con nào đang có dấu hiệu bị bệnh thì cần tách chúng khỏi đàn ngay lập tức. Tốt nhất là nhốt gà ở một vị trí cách xa chuồng cũ sau đó tìm phương án điều trị tối ưu, hiệu quả nhất.  12 loại thuốc chữa gà bị khò khè hiệu quả và nhanh khỏi nhất  Trước đây khi mà nền thú y chưa phát triển, các hộ chăn nuôi thường sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cho gà bị khò khè. Tuy nhiên hiện tại đã có rất nhiều loại thuốc tây có khả năng đặc trị hiệu quả, nhanh chóng hơn.  Dưới đây, bài viết sẽ tổng hợp các dạng thuốc tây phổ biến chuyên chữa bệnh khò khè cho gà trên thị trường:  AZIFLO NEW AZIFLO NEW là dòng thuốc rất được ưa chuộng tại Việt Nam để đặc trị bệnh khò khè có đờm ở gà:  Thành phần  Mỗi 100ml bao gồm dung môi xúc tác vừa đủ 100ml và 10g Azithromycin dihydrate hoà tan.  Công dụng  Đặc trị ho suyễn ở gà điều nhiễm bệnh dài ngày chữa không hết, thở khó, viêm ruột hoại tử, viêm vú, tiêu chảy cấp, không chịu ăn uống, vẩy mỏ trên da,... Cách dùng - Liều lượng  Tiêm vào bắp đùi gà 1 liều 1mll/10 kg 1 duy nhất, nếu bệnh nặng thì tái dùng sau 1 đến 2 ngày.  Chú ý  Không có khuyến cáo  Quy cách đóng gói  Đóng soi 20ml - 100ml.  TILMICOSINE 200S  TILMICOSINE 200S cũng được xem như ‘’thần dược’’ trong việc chữa trị các bệnh lý về khò khè ở gà:  Thành phần  Mỗi một 100g có chứa 15g Tylosin tartrate, 5g Gentamycin sulfate và tá dược vừa đủ.  Công dụng  Chuyên chữa các bệnh lý về viêm phổi, viêm phế quản, viêm khớp. nhiễm trùng, tụ huyết trùng, đóng dấu, viêm ruột xuất huyết,... Cách dùng - Liều lượng  Mỗi ngày tiêm vào bắp đùi gà 1 lần duy trì đều 3-5 ngày, liều lượng 1ml/7kg.  Chú ý  Chỉ ngưng sử dụng thuốc trong thời gian tối đa 1 tuần.  Quy cách đóng gói  Đóng chai 20ml - 100ml.  DOXY PREMIX DOXY PREMIX với những thành phần vượt trội giúp những con gà bị khò khè sớm trở lại trạng thái bình thường:  Thành phần  Chứa 20g Tilmicosin phosphate và tá dược trong mỗi 100g thuốc.  Công dụng  Chữa các bệnh về vảy mỏ, hen phức hợp, hen gà vịt, viêm khớp,... Cách dùng - Liều lượng  Sử dụng chung cùng nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà. Liều lượng 1g/10 cần, dùng không ngắt quãng từ 3 đến 5 ngày, liều dự phòng bằng 1 nửa ban đầu.  Chú ý  Khi muốn khai thác sản lượng thịt, gà phải ngừng dùng thuốc 1 tuần.  Quy cách đóng gói  Đóng gói dạng 50g, 100g và 1kg.  TYLODOX 300S Đối với TYLODOX 300S, bạn sẽ khô lo gà bị khò khè và dính phải các căn bệnh nhiễm trùng hô hấp nữa:  Thành phần  1000g thuốc chứa 100g Tylosin tartrate và Doxycycline hyclate 200g và tá dược.  Công dụng  Đặc trị khò khè và tụ huyết trùng ở gà, chữa dứt điểm bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cho gia cầm.  Cách dùng - Liều lượng  Trộn thuốc trong khẩu phần ăn hoặc hoà tan cùng nước.  Đối với gia cầm, người nuôi phòng ngừa bằng liều lượng 1g/4 lít nước  hoặc 1g/2kg thức ăn cho 3 ngày liền nhau.  Đối với việc điều trị, liều lượng đặc hơn 1g/2lit nước và 1g/20kg thức ăn kéo dài 5 ngày.  Chú ý  Sau 15 ngày dùng thuốc mới được khai thác thịt và 4 ngày đối trứng Quy cách đóng gói  Đóng gói 50g/100g và 1kg.  Ampi-Coli Pharm Ampi-Coli Pharm thuộc dòng sản phẩm đặc trị gà bị khò khè, rù, đi ngoài tiêu chảy, tụ huyết trùng, hô hấp kém. Loại thuốc này được sản xuất và cung cấp bởi Pharmavet Group và có nhiều hộ chăn nuôi gà tin dùng:  Thành phần  Tá dược, Colistin, Trihydrat, Ampicilin và MIU Công dụng  Cực kỳ hiệu quả trong việc đặc trị các vi khuẩn gây ra bệnh hô hấp ở gà như Galliseptium, E.coli, Mycoplasma, Pasteurella, Streptococcus. Những tình trạng nhiễm khuẩn tiêu hoá gia cầm được chữa nhanh chóng.  Cách dùng - Liều lượng  Bạn dùng 100g Ampi-Coli Pharm cùng thức ăn hoặc hoà tan với 25 lít nước sạch đối với 250kg cá thể. Nếu gà nhiễm bệnh nặng thì nhân đôi liều lượng, phòng ngừa bằng 100g/50 lít hoặc 500 cân thịt.  Chú ý  Dùng đều liên tục trong 3 đến 45 ngày, sau khi ngừng thuốc 1 tuần mới được khai thác thit. Nếu bạn muốn có hiệu quả tốt nhất và hạn chế bệnh cúm ủ thì nên tách đàn, tiêm vắc xin lúc thời tiết thay đổi.  Quy cách đóng gói  20g, 50g và 1kg dạng gói.  Cefa XL.Gold Cefa XL.Gold là dòng thuốc chuyên đặc trị hen khẹc, viêm phổi cấp tính, tiêu chỉ chảy nặng, nhiễm trùng ở gà. Sản phẩm này được nhà phân phối bày bắn trên toàn quốc tại các quầy thú y địa phương:  Thành phần  Ceftiofur HCl và cao đạm tá dược đặc biệt khoảng 100ml. Công dụng  Diệt vi khuẩn gây nên tình trạng rối loạn hô hấp, viêm phổi dính sườn, thương hàn, sưng phù đầu, hen suyễn,... Cách dùng - Liều lượng  Người nuôi sẽ tiêm thuốc vào phía dưới da gà, liều lượng 1ml/6-8 cân thịt.  Chú ý  Đối với gà trở bệnh nặng, bạn phải tái tiêm sau tối đa 3 ngày và ngừng trước 5 ngày nếu muốn khai thác thịt.  Quy cách đóng gói  Đóng chai 20mm và 100ml.  D.T.C VIT Max Pro  D.T.C VIT Max Pro là dòng thuốc cực kỳ phổ biến khi được nhiều trang trại, gia đình tin tưởng. Sản phẩm này nổi bật bởi tác dụng nhanh, hiệu quả cao lên cá thể gà bị khò khè:  Thành phần  Doxycycline HCl, premix vitamin, Tylosin Tartrate, thảo dược, khoáng đa vi lượng, Vitamin C và tá dược.  Công dụng  Điều trị hiệu quả tình trạng nhiễm khuẩn nặng cho gà khi chúng tiêu hoá và hô hấp kém. Ngoài ra thuốc phù hợp đối với bệnh hen khẹc, tụ huyết trùng, viêm phổi, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, kích thích cá thể tăng trưởng.  Cách dùng - Liều lượng  Dùng 8 lít nước pha cùng 1g D.T.C VIT Max Pro tương ứng 1g/20kg cá thể gà hằng ngày hoặc trộn với 3kg thức ăn.  Chú ý  Sử dụng đều không ngắt quãng từ 3 đến tối đa 5 ngày, nếu bạn muốn phòng bệnh hãy giảm liều lượng xuống 1 nửa, dừng 1 tuần mới khai thác thịt.  Quy cách đóng gói  Đóng gói dạng bột 10g/50g/100g và 1kg.  DANOCIN 180 DANOCIN 180 chuyên về các dòng bệnh khò khè gà, phổi viêm cấp tính, thở ho liên tục, tụ huyết trùng đối với gia cầm:  Thành phần  Danofloxacin khoảng 18g và dung môi 100ml vừa đủ.  Công dụng  Điều trị gà khò khè nặng, dính viêm phổi dạng cấp tính, ho thở không đều, tụ huyết trùng trên gia cầm và Trâu Bò.  Cách dùng - Liều lượng  Tiêm thuốc vào phía dưới da gà với liều lượng 1ml/10kg cá thể.  Chú ý  Dùng đúng duy nhất 1 liều nếu bệnh trở nặng thì sau 2 ngày tính từ lúc tiêm mới tái sử dụng, tạm dừng 8 ngày thì khai thác thịt.  Quy cách đóng gói  Dạng chai 20ml và 100ml.  DOGEN-PHARM DOGEN-PHARM luôn được người dùng đánh giá cao về độ hiệu quả khi điều trị gà bị khò khè. Chỉ cần bạn dùng đúng liều lượng theo chỉ dẫn khuyến cáo, các triệu chứng liên quan sẽ thuyên giảm nhanh và dứt điểm hẳn. Thành phần  Doxycyclin Hyclat, tá dược vừa đủ và Gentamicin Sulfat.  Công dụng  DOGEN-PHARM chuyên điều trị hiệu quả các loại vi khuẩn gây nên bệnh khò khè, khó thở củ gà và các loại gia súc.  Cách dùng - Liều lượng  Dùng 1g DOGEN-PHARM cho tối đa 10kg cá thể mỗi ngày, liều lượng 1g tương ứng 2 lít nước.  Chú ý  Đảm bảo dùng đều từ 3 đến 5 ngày để phát huy hiệu quả, phòng ngừa bằng liều lượng chia đôi ban đầu, khai thác thịt ngưng sử dụng 8 ngày.  Quy cách đóng gói  Đóng dạng gói 10g, 50g, 100g và 1kg.  B52/AMPI-COL Đối với những ai đang băn khoăn về gà bị khò khè cho uống thuốc gì thì B52/AMPI-COL sẽ là sản phẩm phù hợp và đáng mua nhất:  Thành phần  Ampicilin Tryhdrat 100g, Colistin Sulphate 200g và các tá dược cân chỉnh khác.  Công dụng  B52/AMPI-COL là dòng sản phẩm chuyên chữa đường hô hấp sinh dục, tiêu hoá, viêm phổi và tụ huyết trùng trên gà. Đặc biệt là khi chúng bị khò khè, người nuôi cho dừng sẽ sớm khỏi bệnh.  Cách dùng - Liều lượng  Ưu điểm lớn của B52/AMPI-COL là rất dễ sử dụng, bạn sẽ pha 1g thuốc cùng 1 lít nước sạch đủ cho 6 đến 8kg cá thể gà hằng ngày.  Chú ý  Đối với trường hợp phòng bệnh, bạn hãy chia đôi liều lượng bên trên và dừng 7 ngày nếu muốn khai thác thịt.  Quy cách đóng gói  Nhà sản xuất đóng gói theo 4 dạng gồm 1g/50g/100g/1kg. Tùy nhu cầu và quy mô điều trị bệnh cho gà mà bạn lựa chọn sản phẩm phù hợp, giá thành rẻ nhất.  ERY-PHARM ERY-PHARM rất hữu dụng khi bạn đặc trị các bệnh khò khè, đường hô hấp và các tình trạng hay mắc phải như kiết lỵ, viêm xoang hoặc tiêu chảy:  Thành phần  Thiocyanat/Tá dược/MIU/ Tetracylin HC/Erythromycin Công dụng  Đặc trị hiệu quả bệnh lý về hen khẹc, viêm phổi, viêm xoang, viêm mũi, nhiễm khuẩn, sưng đầu, hô hấp,... Cách dùng - Liều lượng  Người nuôi có thể trộn lẫn với thức ăn cho gà hoặc hoà tan cùng nước uống sạch.  Đối với việc điều trị, liều lượng 100g tương ứng 150kg cá thể gà chia ra 2 lần/ngày.  Điều trị thuốc liên tục từ 3 đến 3 ngày và nếu là phòng ngừa, bạn phải đảm bảo dùng trước khi tiêm Vắc xin và chuyển đàn hoặc thấy thời tiết thay đổi.  Chú ý  Không dùng thuốc trước 21 ngày nếu muốn đi vào khai thác thịt.  Quy cách đóng gói  Đóng gói 10g/100g và 1kg.  Bên cạnh 11 sản phẩm bài viết liệt kê phía trên sẽ còn nhiều dòng thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả khác. Mỗi loại luôn mang theo ưu nhược điểm, công dụng chữa bệnh riêng việt. Khi người nuôi muốn mua và dùng các dòng thuốc đó, bạn cần tìm hiểu kỹ công dụng, thành phần, liều lượng,... Đối với trường hợp không có kiến thức về chữa về chữa bệnh hô hấp cho gà, bạn nên đến cơ sở thú ý gần nhất nhờ bác sĩ tư vấn. Sau đó người nuôi phải nghiêm chỉnh thực hiện phác đồ điều trị theo đúng liều lượng, thời gian khuyến cáo. Như vậy thì cá thể gà đang nhiễm bệnh của bạn mới đảm bảo sớm khoẻ mạnh, tăng sản lượng tốt nhất.  Tìm mua thuốc đặc trị khò khè cho gà ở đâu?  Tất cả những tên thuốc kể trên, bạn có thể tới các cửa hàng thuốc thú y hỏi hoặc đặt mua. Một số loại người nuôi hay ra trực tiếp tiệm thuốc tây phổ thông, sau đó đưa tên cụ thể cho dược sĩ là tìm thấy nhanh nhất.  Bạn tuyệt đối không mua bán thuốc qua mạng bởi nó tiềm tàng vô vàn rủi ro. Đầu tiên là tình trạng làm giả làm nhái khiến gà bệnh chưa khỏi có khi mất mạng, tử vong tại chỗ. Ngoài ra mua trên mạng có khi khiến người nuôi phải bỏ ra số tiền nhiều hơn bình thường.  Tổng hợp 5 cách trị gà bị khò khè phổ biến nhất 2023 Khi cá thể gà bị khò khè, nước mũi sổ ra, bạn hãy tùy theo tình trạng bệnh mà áp dụng những phương pháp điều trị phổ biến, hiệu quả dưới đây:  Bật mí cách chữa gà bị khò khè đi kèm mệt mỏi thiếu linh hoạt  Trường hợp gà khò khè và kèm theo biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi, nếu là đàn thì bắt đầu chết vài con liên tục. Bạn hãy ưu tiên sử dụng Doxycyclin bằng liệu lượng chỉ dẫn của bác sĩ thú ý kê ra.  Bởi đây là dấu hiệu cho thấy bệnh gà đang bị bệnh tụ huyết trùng, tắc máu não. Nếu người nuôi không có biện pháp chữa kịp thời sẽ dẫn tới chết đồng loạt cả đàn.  Cách chữa gà bị khò khè lên đờm và nước mũi màu xanh Đối với cá thể khò khè kèm đờm và nước mũi chảy ra màu xanh, tỷ lệ cao gà đã mắc phải chứng viêm vô hấp mãn tính. Lúc này bạn sẽ chia ra là 2 phương pháp điều trị thích hợp cho từng đối tượng:  Đối với gà tre Trước tiên, bạn hãy cho gà dính bệnh sử dụng liều lượng 1 viên Viêm ôn thanh. Tiếp theo sau khoảng 30 phút, người nuôi lại cho chúng uống thêm 4 giọt dung dịch Flosal. Bạn cần đảm bảo điều trị gà liên tục, đều đặn đúng thời gian hằng ngày.  Đối với gà khò khè, nếu người nuôi phát giác sớm thì khoảng 4 đến 5 ngày điều trị là khỏi. Tuy nhiên cá thể nào dính bệnh lậu và không dùng thuốc trước đó, thời gian sẽ kéo dài hơn trung bình 6-8 ngày.  Đối với gà nòi Riêng gà nòi mà bị khò khè, bạn hãy tăng x2 lần liều lượng gà tre phía trên. Bởi thể trạng và sức đề kháng của chúng luôn vượt trội hơn so với những con gà thông thường. Lúc này, người nuôi cho gà nòi dùng 2 viên ôn thanh, cách sau đó 30 phút thì để chúng uống thêm 8 giọt Flosal.  Chữa bệnh gà thở khò khè đi phân dạng sáp nâu  Nếu như gà thở khò khè mà lúc thải phân dạng sáp màu nâu thì có thể là dấu hiệu bệnh dịch tả. Loại bệnh này vô cùng nguy hiểm cùng mức độ lây lan cao cho nhiều cá thể cùng lúc. Để điều trị, bạn phải đảm bảo việc tiêm vắc xin Newcastle đến toàn bộ  đàn gà đang nuôi nhốt.  Khi ấy, các con gà chưa dính bệnh sẽ tự tạo miễn dịch bảo vệ tránh lây nhiễm. Đối với cá thể mắc rồi thì cũng sớm khỏi nếu như bạn biết chăm sóc cẩn thận. Chữa gà bị khò khè không chảy dãi, nước mũi  Trong những bệnh lý thường gặp ở gà, chủng E. Coli trong cá thể trưởng thành và IB Virus ở cá thể con cũng mang theo nguy cơ làm chúng bị khò khè. Thậm chí nếu trở nặng, gà còn mất luôn khả năng sinh sản, tăng trưởng về trọng lượng. Khi bạn thấy gà bị khò khè nhưng vùng mỏ và mắt không chảy nước thì đó chính là dấu hiệu của 2 chủng bệnh trên. Lúc này, người chơi hãy áp dụng những biện pháp đặc trị hiệu quả bằng thuốc như sau:  Chủng E. Coli: Điều trị cho cá thể gà bằng thuốc kháng sinh Florfenicol kết hợp cùng với Doxycyclin liều thấp hơn.  Chủng IB Virus: Cho toàn bộ đàn gà con dùng vắc xin IB theo dạng dung dịch nhỏ mắt.  Điều trị bệnh cúm gia cầm ở cá thể gà khò khè  Cúm gia cầm vốn là một trong những căn bệnh gây ra thiệt hại nặng nề và nguy hiểm nhất trong ngành chăn nuôi gia cầm tính đến thời điểm hiện tại. Nó có tốc độ lây nhiễm khó kiểm soát, thời gian từ lúc cá thể dính bệnh đến khi tử vong cực kỳ chóng vánh.  Một khi bạn phát hiện ra có gà chết ngay khi chúng mới khò khè sau 1, 2 ngày, lượng cá thể tử vong tiếp tục tăng cao và triệu chứng xuất huyết biểu hiện rõ rệt. Người nuôi hãy nhanh chóng báo cáo lên cơ sở điều trị thú ý tới lấy mẫu xét nghiệm để có biện pháp cách ly, điều trị và ngăn ngừa lây lan diện rộng.  3 cách chữa gà bị khò khè dân gian cực hiệu quả  Ngoài những biện pháp điều trị hiện đại bên trên, nhiều hộ chăn nuôi giờ đây vẫn đang áp dụng cách chữa gà bị khò khè dân gian. Mức độ hiệu quả qua một loạt kiểm chứng vẫn tương đối đáng kể, bạn có thể tham gia khảo:  Dùng gừng đập dập  Cách chữa dân gian đầu tiên đó chính là gừng, bạn hãy cho trực tiếp vào trong nước uống của gà mỗi ngày. Liều lượng dùng gồm 1 vài nhánh đập dập  chia thành 2 cử sáng chiều đều đặn. Thời gian áp dụng từ 2-3 ngày thì bệnh của gà cũng giảm dần đi.  Sử dụng tỏi  Bệnh cạnh công dụng tuyệt vời của gừng, tỏi cũng là bài thuốc dân gian chữa bệnh khò khè gà hiệu quả. Cụ thể bạn sẽ dùng 100gr tỏi ngâm với 10 lít nước trong nửa tiếng. Liều lượng này người nuôi có thể tăng giảm tùy theo lượng cá thể gà bản thân đang cần điều trị.   Sau đó người nuôi lấy nước cho cá thể gà uống và trộn tỏi ngâm cùng thức ăn. Nếu như bạn áp dụng đều đặn từ 3 đến 4 ngày thì bệnh tịnh của chúng sẽ thuyên giảm, cải thiện rõ ràng.  Dùng lá trầu không  Bài thuốc dân gian thứ 3 chữa gà bị khò khè là lá trầu không, bạn hãy giã nhỏ cùng một ít muối hạt. Sau đón người nuôi dùng khăn lọc chỉ lấy mình nước cốt pha cùng nước uống cho chúng. Bạn phải áp dụng cách chữa này 2 lần/ngày gồm sáng - chiều đến khi nào bệnh của gà giảm hẳn mới ngừng. Cả 3 phương pháp điều trị dân gian phía trên chỉ phù hợp cho gà cảnh hoặc gà nòi quy mô nuôi nhỏ. Ngoài ra, bạn cũng cần áp dụng những cách chữa này ngay khi thấy chúng có dấu hiệu thở khò khè, hô hấp không bình thường.  Nếu như người nuôi chữa trị bài thuốc dân gian mà không thấy bệnh gà khò khè thuyên giảm. Tốt nhất bạn hãy chuyển sang tây y theo sự hướng dẫn từ bác sĩ thú ý. Bởi nếu không tình trạng bệnh kéo dài sẽ khiến gà suy nhược cơ thể, giảm sức đề kháng. Thậm chí ở một vài trường hợp, chúng có thể tử vong sau khi nhiễm trùng đường hô hấp, không thở được.  4 biện pháp ngăn ngừa và phòng tránh bệnh khò khè Yếu tố quan trọng nhất để hạn chế bệnh khò khè cho gà chính là luôn giữ chuồng trại sạch sẽ. Việc này ngoài công dụng ngăn ngừa mầm mống gây bệnh hô hấp mà còn nhiều nguy cơ gây hại khác lên cá thể gà.  Nếu bạn chưa biết chọn sản phẩm nào hỗ trợ vệ sinh chuồng trại thì hãy tham khảo thuốc sát khuẩn B- KACID 1 lít. Dung dịch này thành phần nhờ chứa Benzalkonium chloride 50mg và dung môi vừa nên sẽ đảm bảo tiêu diệt mọi vi khuẩn nấm mốc sinh bệnh. Đặc biệt B- KACID còn rất an toàn cho người nuôi cũng như cá thể gà.  Ngoài ra còn một vài biện pháp phòng trừ khác bạn cần ghi nhớ là:  Tiêm vacxin đúng lịch và đầy đủ cho gà đang chăn nuôi.  Tăng cường các sản phẩm hỗ trợ, nâng cao sức đề kháng giúp cá thể gà luôn khỏe mạnh, chống chịu bệnh tật tốt.  Luôn giữ cho nơi nuôi nhốt gà ấm áp, kín gió lúc thời tiết chuyển giao.  Nếu người nuôi phát hiện gà bị thở khò khè, bạn nên tách chúng ra khỏi đàn ngay để hạn chế nguy cơ lây nhiễm diện rộng.  Trả lời câu hỏi phổ biến nhất về bệnh khò khè ở gà  ‘’Tôi nuôi số lượng khoảng 200 cá thể gà đã 2 tháng tuổi nhưng hiện tại chúng đang có dấu hiệu khò khè, vùng khóe miệng chảy dãi dịch nước, phân đi lỏng màu hơi đỏ. Tổng lượng 50% đàn bị dính bệnh như thế này. Cho tôi hỏi nguyên nhân gây ra là gì và cách chữa trị như thế nào?’’  -> Đây là một câu hỏi rất phổ biến ở những người đang chăn nuôi gà nòi, gà tre với quy mô dưới 300 con. Nguyên nhân chính dẫn tới 2 biểu hiện nêu ra phía trên chủ yếu do CRD kèm cầu trùng. Tuy nhiên mức độ của bệnh lý đi theo không quá nghiêm trọng. Bạn nên tập trung tìm cách chữa trị tận gốc CRD.  Cách điều trị bệnh này sẽ gồm như sau:  Bạn nên nuôi theo hình thức bán chăn thả, tức là thả vườn khi thời tiết nắng ấm, không nấm mốc. Chỉ nuôi quy mô vừa đủ, trung bình 200 con trên diện tích 30m2 chuồng trại. Ban phải giữ trấu độn luôn tươi xốp, không bết phân thải và mùi hôi.  Điều chỉnh quy cách nuôi và thiết lập điều kiện môi trường chăn thả đúng khoa học. Về thuốc điều trị, bạn hãy cho gà uống TYLOSIN cùng với thuốc đặc trị cấu trùng ANTICOX/COXSITOP/ANTI CRD/COLI SPYRIN. Trong 3 ngày đầu tiên, người nuôi pha 1 lít nước cùng 1g thuốc sang ngày mai tăng lên thành 2 lít. Bạn bắt buộc phải điều trị liên tục 7 ngày, nếu bệnh gà trở nặng thì cho nghỉ 1 tuần rồi chữa tiếp. Lời kết  Bài viết trên đã giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách chữa gà bị khò khè. Căn bệnh này rất phổ biến trên các loài gia cầm hiện nay và nếu người nuôi không phát hiện và điều trị kịp sẽ gây ra hậu quả thiệt hại khó lường. Ngay từ bây giờ, bạn hãy ý thức phòng tránh nguy cơ ủ bệnh khò khè cho gà bằng các biện pháp chia sẻ trong bài nhé. 
Gà bị khò khè là bệnh gì? mức độ nguy hiểm ra sao?

4 Nguyên nhân khiến gà bị phát bệnh khò khè 

Để người nuôi tìm ra phương án điều trị phù hợp cho gà bị khò khè, trước tiên bạn cần phải nắm rõ lý do phát bệnh. Dưới đây là một số tác nhân khiến các cá thể gà hô hấp kém, thở không như bình thường: 

Vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium

Các chuyên ra đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân khiến gà bị khò khè chính là do Mycoplasma Galliseptium gây nên. Khi thời tiết có giai đoạn thay đổi bất chợt, nếu cá thể gà không được tiêm phòng đầy đủ, chế độ chăm nuôi, dinh dưỡng kém,… sẽ giúp con vi khuẩn này phát triển, tạo mầm mống bệnh nguy hiểm. 

Gà bị nhiễm lạnh thời tiết hoặc do dính mưa 

Gà bị khò khè có thể bị nhiễm lạnh nếu thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại. Ngoài ra, một số hộ chăn nuôi mắc sai lầm khi nhốt gà ở chuồng trại quá thoáng gió khiến chúng dính cảm. 

Từ đây, thân thể của gà bị ngấm lạnh, phát bệnh dẫn đến thở khò khè, nước mũi chảy sụt sùi. Nếu bạn để tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ khiến sẽ khiến bệnh càng thêm nặng, nguy hiểm hơn. 

4 Nguyên nhân khiến gà bị phát bệnh khò khè 
4 Nguyên nhân khiến gà bị phát bệnh khò khè

Gà bị hen

Những con gà bị hen cũng dẫn tới khả năng thở khò khè không bình thường. Nguyên nhân gây ra căn bệnh là có thể vì thời tiết thay đổi đột ngột hoặc môi trường nuôi nhốt chưa đảm bảo. Một khi bạn để tình trạng hẹn duy trì trong thời gian dài rất dễ gây biến chứng, khó điều trị hơn.

Lây bệnh bởi cá thể gà cùng chuồng khác 

Nếu sức đề kháng và thể chất của gà yếu thì việc nó bị lây nhiễm từ con khác là điều rất khó tránh. Đặc biệt nếu bạn nuôi nhốt chúng cùng các cá thể khò khè thì xác suất dính bệnh cực kỳ cao. 

Do đó, người chăn nuôi cần phải chủ động tách gà mang bệnh ra khỏi đàn cá thể khỏe mạnh bình thường. Như vậy bạn mới hạn chế được tỷ lệ lây lan diện rộng, khó điều trị và kiểm soát hết. 

6 Biểu hiện và triệu chứng đặc trưng khi gà bị khò khè  

Khi bạn đã biết nguyên nhân gây khiến gà bị khò khè thì cũng nên tìm hiểu triệu chứng phát giác bên ngoài. Điều này sẽ giúp người nuôi chủ động ngăn ngừa, chữa trị kịp thời cho các cá thể, tránh để tình trạng đó kéo dài biến chứng: 

Kén ăn hơn và thường xuyên bỏ bữa 

Khi gà thở khò khè, khả năng hô hấp của chúng cũng trở nên khó khăn hơn bình thường. Vậy nên ngay cả lúc ăn uống, nó không thể thực hiện dễ dàng. Bạn sẽ thấy cá thể gà liên tục bỏ bữa, kém thức ăn. 

Nếu người chăn nuôi để tình trạng này kéo dài sẽ khiến gà kiệt quệ thể chất, tinh thần. Trọng lượng của chúng sụt giảm nghiêm chóng dẫn theo sức đề kháng ngày càng yếu đi.

Gà bị khò khè sổ mũi kèm đờm trong họng, khó thở 

Nguyên nhân khiến việc thở của gà trở nên khó khăn là bởi các cục đờm đặc bít hết vùng cổ họng. Từ đó không khí không thể lọt qua vị trí này để điều tiết hô hấp như bình thường. 

Trường hợp gà dính nhiều đờm bạn sẽ thấy một phần dịch, nước dãi bị đẩy ngược lên vùng mũi. Từ đây, chúng liên tục khò khè sổ mũi, cổ liên tục phải lắc qua lại nhằm đẩy bớt đi lượng dịch đặc. 

Lông gà rụng nhiều trông rất xác sơ

Lượng dầu ở phao câu gà chính là nguồn nuôi dưỡng lông của chúng. Vì thế nếu nó bỏ bữa, kén ăn thì sẽ dẫn tới thiếu chất dinh dưỡng cần thiết. Bộ lông khi ấy bắt đầu xơ xác, rụng dần trụi đi. Đặc biệt bạn để ý vùng lông cánh và đuôi gà cực kỳ thưa. 

Phân thải dạng lỏng và có màu trắng xanh 

Gà rối loạn về đường hô hấp ảnh hưởng rất nhiều tới hệ tiêu hoá bên trong. Khi ấy thức ăn mà chúng tiêu thị và dạ dày không thể đào thải toàn bộ bã. Từ đó dẫn đến lúc chúng đi phân hay là dạng lỏng, màu trắng xanh đặc trưng. 

6 Biểu hiện và triệu chứng đặc trưng khi gà bị khò khè  
6 Biểu hiện và triệu chứng đặc trưng khi gà bị khò khè

Thân thể rủ ủ, di chuyển kém linh hoạt, lười hoạt động  

Suy ra từ con người, khi bạn không thể hô hấp như bình thường thì việc di chuyển cũng khó khăn khăn. Do đó, nếu gà bị khò khè chúng sẽ ngại vận động, thân thể ủ rũ hơn. 

Lúc đó, gà tìm một nơi góc tường để đứng hoặc nằm bất động như chết. Nếu bạn thấy biểu hiện này thì hãy sớm đưa chúng ra cơ sở y tế gần nhất thăm khám và tìm phương án điều trị thích hợp nhất. 

Những dấu hiệu cho thấy gà bị khò khè chuyển nặng 

Ngoài các biểu hiện đặc trưng phía bên, những dấu hiệu dưới đây là cách giúp bạn biết gà bị khò khè đang chuyển nặng: 

  • Gà thịt: Phân thải ra rất lỏng có màu xanh chánh, triệu chứng cực kỳ rõ ràng và dễ thấy sau khoảng 4 đến 8 tuần. Thời điểm này chúng luôn ở trạng thái cực kỳ mệt mỏi, ăn uống kèm, thân thể rủ rũ, mỏ hay chảy dãi, khóe mắt sưng. 
  • Gà đẻ: Cá thể này sẽ hay bị khò khè và chuyển nặng ở thời điểm giao mùa, thời tiết bất ổn hoặc bạn cắt mỏ của chúng. Dấu hiệu nhận diện bệnh đặc trưng nhất là thân thể gầy, dáng vẻ ốm yếu, ăn uống kém, khả năng đẻ trứng giảm hẳn, tỷ lệ ấp nở thấp đi. 

Bệnh gà bị khò khè có dễ lây lan không? 

Khò khè là bệnh rất dễ lây lan đối với các cá thể gà nuôi nhốt cùng một chuồng trại cực kỳ nhanh. Những lý do phát bệnh bài viết đã đề cập phần bên trên, chủ yếu đều do vi khuẩn, thời tiết thay đổi đột ngột khiến chúng chưa kịp thích nghi. 

Vì thế nếu bạn phát hiện ra con nào đang có dấu hiệu bị bệnh thì cần tách chúng khỏi đàn ngay lập tức. Tốt nhất là nhốt gà ở một vị trí cách xa chuồng cũ sau đó tìm phương án điều trị tối ưu, hiệu quả nhất. 

12 loại thuốc chữa gà bị khò khè hiệu quả và nhanh khỏi nhất 

Trước đây khi mà nền thú y chưa phát triển, các hộ chăn nuôi thường sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cho gà bị khò khè. Tuy nhiên hiện tại đã có rất nhiều loại thuốc tây có khả năng đặc trị hiệu quả, nhanh chóng hơn. 

Dưới đây, bài viết sẽ tổng hợp các dạng thuốc tây phổ biến chuyên chữa bệnh khò khè cho gà trên thị trường: 

AZIFLO NEW

AZIFLO NEW là dòng thuốc rất được ưa chuộng tại Việt Nam để đặc trị bệnh khò khè có đờm ở gà: 

Thành phần  Mỗi 100ml bao gồm dung môi xúc tác vừa đủ 100ml và 10g Azithromycin dihydrate hoà tan. 
Công dụng  Đặc trị ho suyễn ở gà điều nhiễm bệnh dài ngày chữa không hết, thở khó, viêm ruột hoại tử, viêm vú, tiêu chảy cấp, không chịu ăn uống, vẩy mỏ trên da,…
Cách dùng – Liều lượng  Tiêm vào bắp đùi gà 1 liều 1mll/10 kg 1 duy nhất, nếu bệnh nặng thì tái dùng sau 1 đến 2 ngày. 
Chú ý  Không có khuyến cáo 
Quy cách đóng gói  Đóng soi 20ml – 100ml. 

TILMICOSINE 200S 

TILMICOSINE 200S cũng được xem như ‘’thần dược’’ trong việc chữa trị các bệnh lý về khò khè ở gà: 

Thành phần  Mỗi một 100g có chứa 15g Tylosin tartrate, 5g Gentamycin sulfate và tá dược vừa đủ. 
Công dụng  Chuyên chữa các bệnh lý về viêm phổi, viêm phế quản, viêm khớp. nhiễm trùng, tụ huyết trùng, đóng dấu, viêm ruột xuất huyết,…
Cách dùng – Liều lượng  Mỗi ngày tiêm vào bắp đùi gà 1 lần duy trì đều 3-5 ngày, liều lượng 1ml/7kg. 
Chú ý  Chỉ ngưng sử dụng thuốc trong thời gian tối đa 1 tuần. 
Quy cách đóng gói  Đóng chai 20ml – 100ml. 

DOXY PREMIX

DOXY PREMIX với những thành phần vượt trội giúp những con gà bị khò khè sớm trở lại trạng thái bình thường: 

Thành phần  Chứa 20g Tilmicosin phosphate và tá dược trong mỗi 100g thuốc. 
Công dụng  Chữa các bệnh về vảy mỏ, hen phức hợp, hen gà vịt, viêm khớp,…
Cách dùng – Liều lượng  Sử dụng chung cùng nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà. Liều lượng 1g/10 cần, dùng không ngắt quãng từ 3 đến 5 ngày, liều dự phòng bằng 1 nửa ban đầu. 
Chú ý  Khi muốn khai thác sản lượng thịt, gà phải ngừng dùng thuốc 1 tuần. 
Quy cách đóng gói  Đóng gói dạng 50g, 100g và 1kg. 
12 loại thuốc chữa gà bị khò khè hiệu quả và nhanh khỏi nhất 
12 loại thuốc chữa gà bị khò khè hiệu quả và nhanh khỏi nhất

TYLODOX 300S

Đối với TYLODOX 300S, bạn sẽ khô lo gà bị khò khè và dính phải các căn bệnh nhiễm trùng hô hấp nữa: 

Thành phần  1000g thuốc chứa 100g Tylosin tartrate và Doxycycline hyclate 200g và tá dược. 
Công dụng  Đặc trị khò khè và tụ huyết trùng ở gà, chữa dứt điểm bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cho gia cầm. 
Cách dùng – Liều lượng  Trộn thuốc trong khẩu phần ăn hoặc hoà tan cùng nước. 

Đối với gia cầm, người nuôi phòng ngừa bằng liều lượng 1g/4 lít nước  hoặc 1g/2kg thức ăn cho 3 ngày liền nhau. 

Đối với việc điều trị, liều lượng đặc hơn 1g/2lit nước và 1g/20kg thức ăn kéo dài 5 ngày. 

Chú ý  Sau 15 ngày dùng thuốc mới được khai thác thịt và 4 ngày đối trứng
Quy cách đóng gói  Đóng gói 50g/100g và 1kg. 

Ampi-Coli Pharm

Ampi-Coli Pharm thuộc dòng sản phẩm đặc trị gà bị khò khè, rù, đi ngoài tiêu chảy, tụ huyết trùng, hô hấp kém. Loại thuốc này được sản xuất và cung cấp bởi Pharmavet Group và có nhiều hộ chăn nuôi gà tin dùng: 

Thành phần  Tá dược, Colistin, Trihydrat, Ampicilin và MIU
Công dụng  Cực kỳ hiệu quả trong việc đặc trị các vi khuẩn gây ra bệnh hô hấp ở gà như Galliseptium, E.coli, Mycoplasma, Pasteurella, Streptococcus. Những tình trạng nhiễm khuẩn tiêu hoá gia cầm được chữa nhanh chóng. 
Cách dùng – Liều lượng  Bạn dùng 100g Ampi-Coli Pharm cùng thức ăn hoặc hoà tan với 25 lít nước sạch đối với 250kg cá thể. Nếu gà nhiễm bệnh nặng thì nhân đôi liều lượng, phòng ngừa bằng 100g/50 lít hoặc 500 cân thịt. 
Chú ý  Dùng đều liên tục trong 3 đến 45 ngày, sau khi ngừng thuốc 1 tuần mới được khai thác thit. Nếu bạn muốn có hiệu quả tốt nhất và hạn chế bệnh cúm ủ thì nên tách đàn, tiêm vắc xin lúc thời tiết thay đổi. 
Quy cách đóng gói  20g, 50g và 1kg dạng gói. 

Cefa XL.Gold

Cefa XL.Gold là dòng thuốc chuyên đặc trị hen khẹc, viêm phổi cấp tính, tiêu chỉ chảy nặng, nhiễm trùng ở gà. Sản phẩm này được nhà phân phối bày bắn trên toàn quốc tại các quầy thú y địa phương: 

Thành phần  Ceftiofur HCl và cao đạm tá dược đặc biệt khoảng 100ml.
Công dụng  Diệt vi khuẩn gây nên tình trạng rối loạn hô hấp, viêm phổi dính sườn, thương hàn, sưng phù đầu, hen suyễn,…
Cách dùng – Liều lượng  Người nuôi sẽ tiêm thuốc vào phía dưới da gà, liều lượng 1ml/6-8 cân thịt. 
Chú ý  Đối với gà trở bệnh nặng, bạn phải tái tiêm sau tối đa 3 ngày và ngừng trước 5 ngày nếu muốn khai thác thịt. 
Quy cách đóng gói  Đóng chai 20mm và 100ml. 

D.T.C VIT Max Pro 

D.T.C VIT Max Pro là dòng thuốc cực kỳ phổ biến khi được nhiều trang trại, gia đình tin tưởng. Sản phẩm này nổi bật bởi tác dụng nhanh, hiệu quả cao lên cá thể gà bị khò khè

Thành phần  Doxycycline HCl, premix vitamin, Tylosin Tartrate, thảo dược, khoáng đa vi lượng, Vitamin C và tá dược. 
Công dụng  Điều trị hiệu quả tình trạng nhiễm khuẩn nặng cho gà khi chúng tiêu hoá và hô hấp kém. Ngoài ra thuốc phù hợp đối với bệnh hen khẹc, tụ huyết trùng, viêm phổi, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, kích thích cá thể tăng trưởng. 
Cách dùng – Liều lượng  Dùng 8 lít nước pha cùng 1g D.T.C VIT Max Pro tương ứng 1g/20kg cá thể gà hằng ngày hoặc trộn với 3kg thức ăn. 
Chú ý  Sử dụng đều không ngắt quãng từ 3 đến tối đa 5 ngày, nếu bạn muốn phòng bệnh hãy giảm liều lượng xuống 1 nửa, dừng 1 tuần mới khai thác thịt. 
Quy cách đóng gói  Đóng gói dạng bột 10g/50g/100g và 1kg. 

DANOCIN 180

DANOCIN 180 chuyên về các dòng bệnh khò khè gà, phổi viêm cấp tính, thở ho liên tục, tụ huyết trùng đối với gia cầm: 

Thành phần  Danofloxacin khoảng 18g và dung môi 100ml vừa đủ. 
Công dụng  Điều trị gà khò khè nặng, dính viêm phổi dạng cấp tính, ho thở không đều, tụ huyết trùng trên gia cầm và Trâu Bò. 
Cách dùng – Liều lượng  Tiêm thuốc vào phía dưới da gà với liều lượng 1ml/10kg cá thể. 
Chú ý  Dùng đúng duy nhất 1 liều nếu bệnh trở nặng thì sau 2 ngày tính từ lúc tiêm mới tái sử dụng, tạm dừng 8 ngày thì khai thác thịt. 
Quy cách đóng gói  Dạng chai 20ml và 100ml. 

DOGEN-PHARM

DOGEN-PHARM luôn được người dùng đánh giá cao về độ hiệu quả khi điều trị gà bị khò khè. Chỉ cần bạn dùng đúng liều lượng theo chỉ dẫn khuyến cáo, các triệu chứng liên quan sẽ thuyên giảm nhanh và dứt điểm hẳn.

Thành phần  Doxycyclin Hyclat, tá dược vừa đủ và Gentamicin Sulfat. 
Công dụng  DOGEN-PHARM chuyên điều trị hiệu quả các loại vi khuẩn gây nên bệnh khò khè, khó thở củ gà và các loại gia súc. 
Cách dùng – Liều lượng  Dùng 1g DOGEN-PHARM cho tối đa 10kg cá thể mỗi ngày, liều lượng 1g tương ứng 2 lít nước. 
Chú ý  Đảm bảo dùng đều từ 3 đến 5 ngày để phát huy hiệu quả, phòng ngừa bằng liều lượng chia đôi ban đầu, khai thác thịt ngưng sử dụng 8 ngày. 
Quy cách đóng gói  Đóng dạng gói 10g, 50g, 100g và 1kg. 

B52/AMPI-COL

Đối với những ai đang băn khoăn về gà bị khò khè cho uống thuốc gì thì B52/AMPI-COL sẽ là sản phẩm phù hợp và đáng mua nhất: 

Thành phần  Ampicilin Tryhdrat 100g, Colistin Sulphate 200g và các tá dược cân chỉnh khác. 
Công dụng  B52/AMPI-COL là dòng sản phẩm chuyên chữa đường hô hấp sinh dục, tiêu hoá, viêm phổi và tụ huyết trùng trên gà. Đặc biệt là khi chúng bị khò khè, người nuôi cho dừng sẽ sớm khỏi bệnh. 
Cách dùng – Liều lượng  Ưu điểm lớn của B52/AMPI-COL là rất dễ sử dụng, bạn sẽ pha 1g thuốc cùng 1 lít nước sạch đủ cho 6 đến 8kg cá thể gà hằng ngày. 
Chú ý  Đối với trường hợp phòng bệnh, bạn hãy chia đôi liều lượng bên trên và dừng 7 ngày nếu muốn khai thác thịt. 
Quy cách đóng gói  Nhà sản xuất đóng gói theo 4 dạng gồm 1g/50g/100g/1kg. Tùy nhu cầu và quy mô điều trị bệnh cho gà mà bạn lựa chọn sản phẩm phù hợp, giá thành rẻ nhất. 

ERY-PHARM

ERY-PHARM rất hữu dụng khi bạn đặc trị các bệnh khò khè, đường hô hấp và các tình trạng hay mắc phải như kiết lỵ, viêm xoang hoặc tiêu chảy: 

Thành phần  Thiocyanat/Tá dược/MIU/ Tetracylin HC/Erythromycin
Công dụng  Đặc trị hiệu quả bệnh lý về hen khẹc, viêm phổi, viêm xoang, viêm mũi, nhiễm khuẩn, sưng đầu, hô hấp,…
Cách dùng – Liều lượng  Người nuôi có thể trộn lẫn với thức ăn cho gà hoặc hoà tan cùng nước uống sạch. 

Đối với việc điều trị, liều lượng 100g tương ứng 150kg cá thể gà chia ra 2 lần/ngày. 

Điều trị thuốc liên tục từ 3 đến 3 ngày và nếu là phòng ngừa, bạn phải đảm bảo dùng trước khi tiêm Vắc xin và chuyển đàn hoặc thấy thời tiết thay đổi. 

Chú ý  Không dùng thuốc trước 21 ngày nếu muốn đi vào khai thác thịt. 
Quy cách đóng gói  Đóng gói 10g/100g và 1kg. 

Bên cạnh 11 sản phẩm bài viết liệt kê phía trên sẽ còn nhiều dòng thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả khác. Mỗi loại luôn mang theo ưu nhược điểm, công dụng chữa bệnh riêng việt. Khi người nuôi muốn mua và dùng các dòng thuốc đó, bạn cần tìm hiểu kỹ công dụng, thành phần, liều lượng,…

Đối với trường hợp không có kiến thức về chữa về chữa bệnh hô hấp cho gà, bạn nên đến cơ sở thú ý gần nhất nhờ bác sĩ tư vấn. Sau đó người nuôi phải nghiêm chỉnh thực hiện phác đồ điều trị theo đúng liều lượng, thời gian khuyến cáo. Như vậy thì cá thể gà đang nhiễm bệnh của bạn mới đảm bảo sớm khoẻ mạnh, tăng sản lượng tốt nhất. 

Tìm mua thuốc đặc trị khò khè cho gà ở đâu? 

Tất cả những tên thuốc kể trên, bạn có thể tới các cửa hàng thuốc thú y hỏi hoặc đặt mua. Một số loại thuốc, người nuôi có thể ra trực tiếp tiệm thuốc tây phổ thông, sau đó đưa tên cụ thể cho dược sĩ là tìm thấy nhanh nhất. 

Bạn tuyệt đối không mua bán thuốc qua mạng bởi nó tiềm tàng vô vàn rủi ro. Đầu tiên là tình trạng làm giả làm nhái khiến gà bị khò khè chưa khỏi có khi mất mạng, tử vong tại chỗ. Ngoài ra mua trên mạng có khi khiến người nuôi phải bỏ ra số tiền nhiều hơn bình thường. 

Tìm mua thuốc đặc trị khò khè cho gà ở đâu? 
Tìm mua thuốc đặc trị khò khè cho gà ở đâu?

Tổng hợp 5 cách trị gà bị khò khè phổ biến nhất 2023

Khi cá thể gà bị khò khè, nước mũi sổ ra, bạn hãy tùy theo tình trạng bệnh mà áp dụng những phương pháp điều trị phổ biến, hiệu quả dưới đây: 

Bật mí cách chữa gà bị khò khè đi kèm mệt mỏi thiếu linh hoạt 

Trường hợp gà khò khè và kèm theo biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi, nếu là đàn thì bắt đầu chết vài con liên tục. Bạn hãy ưu tiên sử dụng Doxycyclin bằng liệu lượng chỉ dẫn của bác sĩ thú ý kê ra. 

Bởi đây là dấu hiệu cho thấy bệnh gà đang bị bệnh tụ huyết trùng, tắc máu não. Nếu người nuôi không có biện pháp chữa kịp thời sẽ dẫn tới chết đồng loạt cả đàn. 

Cách chữa gà bị khò khè lên đờm và nước mũi màu xanh

Đối với cá thể khò khè kèm đờm và nước mũi chảy ra màu xanh, tỷ lệ cao gà đã mắc phải chứng viêm vô hấp mãn tính. Lúc này bạn sẽ chia ra là 2 phương pháp điều trị thích hợp cho từng đối tượng: 

Đối với gà tre

Trước tiên, bạn hãy cho gà dính bệnh sử dụng liều lượng 1 viên Viêm ôn thanh. Tiếp theo sau khoảng 30 phút, người nuôi lại cho chúng uống thêm 4 giọt dung dịch Flosal. Bạn cần đảm bảo điều trị gà liên tục, đều đặn đúng thời gian hằng ngày. 

Đối với gà khò khè, nếu người nuôi phát giác sớm thì khoảng 4 đến 5 ngày điều trị là khỏi. Tuy nhiên cá thể nào dính bệnh lậu và không dùng thuốc trước đó, thời gian sẽ kéo dài hơn trung bình 6-8 ngày. 

Đối với gà nòi

Riêng gà nòi mà bị khò khè, bạn hãy tăng x2 lần liều lượng gà tre phía trên. Bởi thể trạng và sức đề kháng của chúng luôn vượt trội hơn so với những con gà thông thường. Lúc này, người nuôi cho gà nòi dùng 2 viên ôn thanh, cách sau đó 30 phút thì để chúng uống thêm 8 giọt Flosal. 

Chữa bệnh gà thở khò khè đi phân dạng sáp nâu 

Nếu như gà thở khò khè mà lúc thải phân dạng sáp màu nâu thì có thể là dấu hiệu bệnh dịch tả. Loại bệnh này vô cùng nguy hiểm cùng mức độ lây lan cao cho nhiều cá thể cùng lúc. Để điều trị, bạn phải đảm bảo việc tiêm vắc xin Newcastle đến toàn bộ  đàn gà đang nuôi nhốt. 

Khi ấy, các con gà chưa dính bệnh sẽ tự tạo miễn dịch bảo vệ tránh lây nhiễm. Đối với cá thể mắc rồi thì cũng sớm khỏi nếu như bạn biết chăm sóc cẩn thận.

Tổng hợp 5 cách trị gà bị khò khè phổ biến nhất 2023
Tổng hợp 5 cách trị gà bị khò khè phổ biến nhất 2023

Chữa gà bị khò khè không chảy dãi, nước mũi 

Trong những bệnh lý thường gặp ở gà, chủng E. Coli trong cá thể trưởng thành và IB Virus ở cá thể con cũng mang theo nguy cơ làm chúng bị khò khè. Thậm chí nếu trở nặng, gà còn mất luôn khả năng sinh sản, tăng trưởng về trọng lượng.

Khi bạn thấy gà bị khò khè nhưng vùng mỏ và mắt không chảy nước thì đó chính là dấu hiệu của 2 chủng bệnh trên. Lúc này, người chơi hãy áp dụng những biện pháp đặc trị hiệu quả bằng thuốc như sau: 

  • Chủng E. Coli: Điều trị cho cá thể gà bằng thuốc kháng sinh Florfenicol kết hợp cùng với Doxycyclin liều thấp hơn. 
  • Chủng IB Virus: Cho toàn bộ đàn gà con dùng vắc xin IB theo dạng dung dịch nhỏ mắt. 

Điều trị bệnh cúm gia cầm ở cá thể gà khò khè 

Cúm gia cầm vốn là một trong những căn bệnh gây ra thiệt hại nặng nề và nguy hiểm nhất trong ngành chăn nuôi gia cầm tính đến thời điểm hiện tại. Nó có tốc độ lây nhiễm khó kiểm soát, thời gian từ lúc cá thể dính bệnh đến khi tử vong cực kỳ chóng vánh. 

Một khi bạn phát hiện ra có gà chết ngay khi chúng mới khò khè sau 1, 2 ngày, lượng cá thể tử vong tiếp tục tăng cao và triệu chứng xuất huyết biểu hiện rõ rệt. Người nuôi hãy nhanh chóng báo cáo lên cơ sở điều trị thú ý tới lấy mẫu xét nghiệm để có biện pháp cách ly, điều trị và ngăn ngừa lây lan diện rộng. 

3 cách chữa gà bị khò khè dân gian cực hiệu quả 

Ngoài những biện pháp điều trị hiện đại bên trên, nhiều hộ chăn nuôi giờ đây vẫn đang áp dụng cách chữa gà bị khò khè dân gian. Mức độ hiệu quả qua một loạt kiểm chứng vẫn tương đối đáng kể, bạn có thể tham gia khảo: 

Dùng gừng đập dập 

Cách chữa dân gian đầu tiên đó chính là gừng, bạn hãy cho trực tiếp vào trong nước uống của gà mỗi ngày. Liều lượng dùng gồm 1 vài nhánh đập dập  chia thành 2 cử sáng chiều đều đặn. Thời gian áp dụng từ 2-3 ngày thì bệnh của gà cũng giảm dần đi. 

Sử dụng tỏi 

Bệnh cạnh công dụng tuyệt vời của gừng, tỏi cũng là bài thuốc dân gian chữa bệnh khò khè gà hiệu quả. Cụ thể bạn sẽ dùng 100gr tỏi ngâm với 10 lít nước trong nửa tiếng. Liều lượng này người nuôi có thể tăng giảm tùy theo lượng cá thể gà bản thân đang cần điều trị.  

Sau đó người nuôi lấy nước cho cá thể gà uống và trộn tỏi ngâm cùng thức ăn. Nếu như bạn áp dụng đều đặn từ 3 đến 4 ngày thì bệnh tịnh của chúng sẽ thuyên giảm, cải thiện rõ ràng. 

3 cách chữa gà bị khò khè dân gian cực hiệu quả 
3 cách chữa gà bị khò khè dân gian cực hiệu quả

Dùng lá trầu không 

Bài thuốc dân gian thứ 3 chữa gà bị khò khè là lá trầu không, bạn hãy giã nhỏ cùng một ít muối hạt. Sau đón người nuôi dùng khăn lọc chỉ lấy mình nước cốt pha cùng nước uống cho chúng. Bạn phải áp dụng cách chữa này 2 lần/ngày gồm sáng – chiều đến khi nào bệnh của gà giảm hẳn mới ngừng.

Cả 3 phương pháp điều trị dân gian phía trên chỉ phù hợp cho gà cảnh hoặc gà nòi quy mô nuôi nhỏ. Ngoài ra, bạn cũng cần áp dụng những cách chữa này ngay khi thấy chúng có dấu hiệu thở khò khè, hô hấp không bình thường. 

Nếu như người nuôi chữa trị bài thuốc dân gian mà không thấy bệnh gà khò khè thuyên giảm. Tốt nhất bạn hãy chuyển sang tây y theo sự hướng dẫn từ bác sĩ thú ý. Bởi nếu không tình trạng bệnh kéo dài sẽ khiến gà suy nhược cơ thể, giảm sức đề kháng. Thậm chí ở một vài trường hợp, chúng có thể tử vong sau khi nhiễm trùng đường hô hấp, không thở được. 

4 biện pháp ngăn ngừa và phòng tránh gà bị khò khè

Yếu tố quan trọng nhất để hạn chế bệnh gà bị khò khè cho gà chính là luôn giữ chuồng trại sạch sẽ. Việc này ngoài công dụng ngăn ngừa mầm mống gây bệnh hô hấp mà còn nhiều nguy cơ gây hại khác lên cá thể gà. 

Nếu bạn chưa biết chọn sản phẩm nào hỗ trợ vệ sinh chuồng trại thì hãy tham khảo thuốc sát khuẩn B- KACID 1 lít. Dung dịch này thành phần nhờ chứa Benzalkonium chloride 50mg và dung môi vừa nên sẽ đảm bảo tiêu diệt mọi vi khuẩn nấm mốc sinh bệnh. Đặc biệt B- KACID còn rất an toàn cho người nuôi cũng như cá thể gà. 

Ngoài ra còn một vài biện pháp phòng trừ khác bạn cần ghi nhớ là: 

  • Tiêm vacxin đúng lịch và đầy đủ cho gà đang chăn nuôi. 
  • Tăng cường các sản phẩm hỗ trợ, nâng cao sức đề kháng giúp cá thể gà luôn khỏe mạnh, chống chịu bệnh tật tốt. 
  • Luôn giữ cho nơi nuôi nhốt gà ấm áp, kín gió lúc thời tiết chuyển giao. 
  • Nếu người nuôi phát hiện gà bị thở khò khè, bạn nên tách chúng ra khỏi đàn ngay để hạn chế nguy cơ lây nhiễm diện rộng. 
4 biện pháp ngăn ngừa và phòng tránh bệnh khò khè
4 biện pháp ngăn ngừa và phòng tránh bệnh khò khè

Trả lời câu hỏi phổ biến nhất về bệnh khò khè ở gà 

‘’Tôi nuôi số lượng khoảng 200 cá thể gà đã 2 tháng tuổi nhưng hiện tại chúng đang có dấu hiệu khò khè, vùng khóe miệng chảy dãi dịch nước, phân đi lỏng màu hơi đỏ. Tổng lượng 50% đàn bị dính bệnh như thế này. Cho tôi hỏi nguyên nhân gây ra là gì và cách chữa trị như thế nào?’’ 

-> Đây là một câu hỏi rất phổ biến ở những người đang chăn nuôi gà nòi, gà tre với quy mô dưới 300 con. Nguyên nhân chính dẫn tới 2 biểu hiện nêu ra phía trên chủ yếu do CRD kèm cầu trùng. Tuy nhiên mức độ của bệnh lý đi theo không quá nghiêm trọng. Bạn nên tập trung tìm cách chữa trị tận gốc CRD. 

Cách điều trị bệnh này sẽ gồm như sau: 

  • Bạn nên nuôi theo hình thức bán chăn thả, tức là thả vườn khi thời tiết nắng ấm, không nấm mốc.
  • Chỉ nuôi quy mô vừa đủ, trung bình 200 con trên diện tích 30m2 chuồng trại. Ban phải giữ trấu độn luôn tươi xốp, không bết phân thải và mùi hôi. 
  • Điều chỉnh quy cách nuôi và thiết lập điều kiện môi trường chăn thả đúng khoa học.

Về thuốc điều trị, bạn hãy cho gà uống TYLOSIN cùng với thuốc đặc trị cấu trùng ANTICOX/COXSITOP/ANTI CRD/COLI SPYRIN. Trong 3 ngày đầu tiên, người nuôi pha 1 lít nước cùng 1g thuốc sang ngày mai tăng lên thành 2 lít. Bạn bắt buộc phải điều trị liên tục 7 ngày, nếu bệnh gà trở nặng thì cho nghỉ 1 tuần rồi chữa tiếp.

Lời kết 

Bài viết trên của Đá gà cựa dao đã giúp bạn tìm hiểu về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách chữa gà bị khò khè. Căn bệnh này rất phổ biến trên các loài gia cầm hiện nay và nếu người nuôi không phát hiện và điều trị kịp sẽ gây ra hậu quả thiệt hại khó lường. Ngay từ bây giờ, bạn hãy ý thức phòng tránh nguy cơ ủ bệnh khò khè cho gà bằng các biện pháp chia sẻ trong bài nhé. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *