Đá đâm hang cua là thế đá phổ biến trong những trận đá gà đang được sử dụng hiện nay. Tại đây, chiến kê sẽ sử dụng chiến thuật, lối đá của mình để thắng cuộc.
Đá đâm hang cua là thế đá hiểm vào tử huyệt giúp gà đá nhanh chóng hạ gục đối thủ. Thế nhưng, có không ít anh em vẫn chưa nắm được đầy đủ những thông tin cần thiết. Vậy thì ngay trong bài viết này Đá gà cựa dao sẽ tổng hợp tất cả nội dung chuẩn xác nhất.
Tổng quan một vài điều cơ bản về đá đâm hang cua
Đá đâm hang cua là thế đá vào tử huyệt của những chiến kê tài ba. Hang cua là bộ phận hõm sâu ở cuối cổ và vai giao nhau. Đây là vị trí có đặc điểm mềm nên nếu bị đâm hoặc chém sau một cú đá sẽ có tính sát thương cao. Thực tế đã có không ít trường hợp gà chiến tử vong.
Nếu chiến kê có thể tận dụng tốt cơ hội thọc sâu vào cuống cổ của đối thủ sẽ nhanh chóng giành chiến thắng. Kỹ thuật này có cách áp dụng không hề khó nhưng gà đá cần tinh ranh, nhanh nhẹn. Điều này sẽ giúp đối thủ không kịp trở tay chỉ sau một cú đá.
Cách giúp chiến kê tránh gặp đòn đá đâm hang của
Không chỉ dạy gà chiến nắm được cách đá hang cua mà việc tránh bị đối thủ đá vào những điểm này là điều cần thiết. Đây là điều phụ thuộc khá nhiều vào khả năng né đòn của chúng. Do vậy, sư kê cần huấn luyện cho gà cách né đòn đá đâm hang cua tốt mỗi ngày.
Hơn nữa, anh em cũng đừng quên bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp “pet yêu” có cơ thể cường tráng và nhanh nhẹn hơn. Ngoài ra, bạn cần che chắn bảo vệ những điểm tử huyệt cho chúng thông qua việc làm dày phần da ở những trí này. Đồng thời, mọi người phải chăm sóc tốt cho lông gà để có bộ giáp hoàn hảo.
Bật mí các thế đá tử huyệt của chiến kê hay sử dụng
Không chỉ đá đâm hang cua, ở gà chọi còn có những thế tử huyệt khác nhau mà người mới vào nghề chưa biết.
Đá vào yết hầu
Yết hầu là bộ phận hết sức quan trọng của gà đá. Nếu bị đá trúng vùng này, gà sẽ nhanh chóng bị mất sức và thua cuộc. Chiến kê có thể sử dụng các kỹ thuật đá gà yết hầu như sau: Đá hầu thụt, hầu dọc, hầu kiềng, hầu mé,…
Ở những trận đấu gà cựa sắt, nếu chiến kê bị đá vào yết hầu thường gặp những vết thương khá nghiêm trọng. Do vậy, đã có không ít sư kê huấn luyện thần chiến của mình sử dụng cách đá vào yết hầu để đánh bại đối thủ.
Đá rúc vào thân
Ngoài đá đâm hang cua, lối đá đặc biệt rúc vào thân này cũng được nhiều gà chiến có thân hình nhỏ áp dụng. Sức mạnh của chiến thuật này đến từ việc gà linh hoạt đưa ra đòn bất ngờ ở phía sau phần chân hoặc cánh đối thủ.
Bởi thế những chú gà bị tấn công theo lối đá này thường khó tránh khỏi. Tuy nhiên thực tế đây là đòn chỉ nên sử dụng ở đầu trận đấu, khi cả 2 chú gà đang có một khoảng cách nhất định. Còn nếu đối thủ đã áp sát vào gà chiến của bạn thì sẽ khó có thể tấn công được.
Đá cưa đè 2 mang
Đây cũng là một trong những lối đá sánh ngang đá đâm hang cua thường được sư kê sử dụng. Hiểu một cách đơn giản đó chính là cách và chiến dùng đòn kết hợp với kéo, đẩy vào đá. Lúc này kê thủ cần kiên nhẫn để huấn luyện chú gà của mình có tốc độ ra đòn nhanh chóng và chính xác.
Đặc biệt, nếu được trang bị thêm cửa sắt hoặc cựa dao thì tính sát thương hãy nguy hiểm gấp nhiều lần. Điều này khiến đối thủ trúng chiêu sẽ nhanh chóng thua cuộc ngay lập tức.
3 điểm tử huyệt gà chiến thường dùng trong đá hang cua
Trong đá đâm hang cua, gà chiến thường áp dụng những điểm tử huyệt để hạ gục đối thủ cực nhanh chóng. Đây chính là những điểm yếu khiến chúng nhanh chóng bỏ chạy hoặc tử trận.
Điểm tử huyệt trên đầu gà
Ở những trận đấu gà lớn việc đá trúng vào phần đầu của nhau là điều mà chiến kê khó thực hiện. Bởi vị trí này thường khá linh hoạt và né đòn siêu nhanh chóng. Thế nhưng, trong trường hợp bị trúng gà xé ôm đầu bỏ chạy hoặc bị hạ gục dẫn tới tử vong.
Ở phần đầu có ba chỗ hiểm bao gồm: Khớp giao long, mắt gà và yết hầu. Chơi những chú gà bị đá trúng ở phần này sẽ mất đi sự linh hoạt không còn khả năng né đòn. Điều này khiến chiến kê nhanh chóng bị thua cuộc ngay lập tức.
Điểm tử huyệt trên cổ
Thêm một điểm tử huyệt trong đá đâm hang cua mà sư kê cần biết chính là cổ. Đây là vị trí mà gà thường có ít lông che chắn nhất. Bộ phận tiếp giáp giữa 2 khớp nổi của cổ gà chính là điểm yếu nhất của chúng. Trường hợp bị mổ trúng hoặc dính cựa sẽ liệt cổ hoặc gãy đứt cổ.
Đá đâm hang cua dựa vào điểm tử huyệt trên thân
Đây là bộ phận mà gà phải chịu đòn không ít trong những ván đầu trực tiếp. Theo đó, diều gà chính là vị trí thường xuyên bị đối thủ nhằm đến. Bởi bộ phận này có đặc điểm hướng về phía đối thủ. Thực tế với gà chiến, diều gà thường khá dày nhưng nếu bị cựa đâm trúng vẫn có thể thủng hoặc rách.
Ngoài ra cánh gà cũng là điểm tử huyệt mà chúng thường gặp phải khi đá bay lên cao. Với tư thế này chúng cần sử dụng cánh để giữ thăng bằng. Do vậy, nếu bị đã trúng gà sẽ không thể tiếp tục ra đòn được nữa.
Bật mí kinh nghiệm huấn luyện gà đá đâm hang cua chuẩn
Thực tế có không ít sư kê đã sở hữu cho mình những gà đã mạnh mẽ với khả năng đá hang cua và né đòn chuẩn. Điều này khiến cho không ít người mới tham gia mong muốn học hỏi được bí quyết huấn luyện gà. Một số thông tin được chia sẻ dưới đây rất đáng để tham khảo đấy.
Tập đấu cho gà
Để giúp gà chiến của mình bất bại trong mọi trận đấu, sư kê cần huấn luyện chiến thần của mình biết nhắm vào điểm tử huyệt của đối thủ. Khi mới nuôi dạy, anh em cần cho chúng chạy lồng để tăng cường cơ bắp cũng như nâng cao độ phản xạ đá đâm hang cua. Đừng quên đeo thêm một chút tạ để chúng quen với cường độ nặng.
Chăm sóc gà chiến với thực đơn khoa học
Cuối cùng người nuôi gà cần xây dựng một chế độ chăm sóc khoa học. Anh em cần lên được thực đơn dinh dưỡng với đầy đủ các chất để bổ sung năng lượng cho chúng như: Tinh bột, canxi, giun….
Theo đó, người nuôi gà sẽ cần bổ sung lúa, ngô mỗi ngày cho gà chiến. Bên cạnh đó, cách 2 ngày lại cho chiến thần ăn thêm tép, giun để nâng cao thể lực bởi độ đạm cao. Đặc biệt, mọi người phải mua các dạng thuốc canxi dành cho gà chiến có xương chắc khỏe hơn. Ngoài ra, cần mang gà chiến của mình đi phơi nắng hoặc uống nước sương hay nước mưa. Đồng thời thực hiện om bóp, vần gà và tiêm ngừa vắc xin để tránh bệnh vặt.
Luyện tập thế đá cho gà chiến
Để gà chiến có thể đá vào những chỗ hiểm của đối thủ như đá đâm hang cua. Lúc này huấn luyện viên cần tập cho chúng sử dụng những màu đỏ để làm vật dẫn. Tốt nhất, kê thủ nên tạo ra chú gà giả rồi dán vải đỏ lên các vị trí hiểm để chiến thần của mình tập đá vào những vùng đó.
Xây dựng chuồng trại khô ráo
Đặc biệt, anh em cần xây dựng cho gà chiến của mình nơi ở cao ráo và thoáng mát. Nên sử dụng lồng bằng tre hoặc inox không gỉ, có hầm cao khoảng 30cm để tránh ẩm ướt. Ngoài ra, sư kê cũng cần vệ sinh chuồng trại mỗi ngày, rắc vôi bột để khử trùng, tránh gà bị bệnh.
Trên đây là bài viết Đá gà cựa dao đã giải thích đến anh em đầy đủ những thông tin hữu ích về đá đâm hang cua. Hi vọng rằng những kiến thức này sẽ giúp ích để bạn bổ sung thêm kinh nghiệm nuôi gà chiến. Việc huấn luyện chiến kê đá vào những điểm tử huyệt của đối thủ sẽ nâng cao cơ hội chiến thắng lên rất nhiều.